Mười mộttháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 673,82 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước, vượt kết quả năm 2021 (668,5 tỷ keonhacai xem bong da).
Trong đó, xuất khẩu ước đạt 342,21 tỷ keonhacai xem bong da tăng 13,4%; nhập khẩu ước đạt 331,61 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 10,1%.
Tính riêng tháng 11/2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩuhàng hóa ước đạt 57,58 tỷ keonhacai xem bong da, giảm 1,2% so với tháng trước và giảm 7,8% so với cùng kỳ năm trước.
Như vậy, với kết quả trên, tính chung 11 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 10,6 tỷ keonhacai xem bong da (cùng kỳ năm trước xuất siêu 0,6 tỷ keonhacai xem bong da); trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 27,97 tỷ keonhacai xem bong da; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 38,57 tỷ keonhacai xem bong da.

Đóng góp cho thành tích đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóatháng 11/2022 ước đạt 29,18 tỷ keonhacai xem bong da, giảm 3,9% so với tháng trước.
Tính chung 11 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 342,21 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 87,46 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 10,1%, chiếm 25,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 254,75 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 14,6%, chiếm 74,4%.
Có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ keonhacai xem bong da, chiếm 93,7% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 08 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ keonhacai xem bong da, chiếm 70,1%).
Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 11 tháng, nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản chiếm 1,4%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước; nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm 89%, bằng cùng kỳ năm trước; nhóm hàng nông sản, lâm sản chiếm 6,6%, giảm 0,5 điểm phần trăm; nhóm hàng thủy sản chiếm 3%, tăng 0,3 điểm phần trăm.
Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu hàng hóatháng 11/2022 ước đạt 28,4 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 1,8% so với tháng trước; trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 10,16 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 6,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 18,24 tỷ keonhacai xem bong da, giảm 0,6%.
Tính chung 11 tháng năm 2022, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 331,61 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 115,42 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 11,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 216,19 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 9,6%.
Có 45 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ keonhacai xem bong da, chiếm tỷ trọng 93,2% tổng kim ngạch nhập khẩu (có 6 mặt hàng nhập khẩu trên 10 tỷ keonhacai xem bong da, chiếm 52,3%).
Về cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu 11 tháng, nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm 93,6%, tỷ trọng bằng cùng kỳ năm trước, trong đó nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng chiếm 44,7%, giảm 1,8 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước; nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu chiếm 48,9%, tăng 1,8 điểm phần trăm. Nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng chiếm 6,4%, bằng cùng kỳ năm trước.
Đối với thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2022, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 101,5 tỷ keonhacai xem bong da. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109,9 tỷ keonhacai xem bong da. Trong 11 tháng, xuất siêu sang EU ước đạt 29,4 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 42,4% so với cùng kỳ năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc 56,9 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 14,1%; nhập siêu từ Hàn Quốc 35,7 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 16,1%; nhập siêu từ ASEAN 12,2 tỷ keonhacai xem bong da, tăng 9,4%; nhập siêu từ Nhật Bản 139 triệu keonhacai xem bong da (cùng kỳ nhập siêu 2,3 tỷ keonhacai xem bong da).
Để thúc đẩy xuất khẩu tháng cuối năm, thời gian tới, Bộ Công Thươngsẽ tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường quản lý nhập khẩu phù hợp, bảo đảm cán cân thương mại hài hoà, bền vững; Đẩy mạnh khai thác các Hiệp định FTA đã ký kết; Đồng thời, phát huy tốt vai trò của hệ thống cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài để mở rộng, đa dạng hoá thị trường và mặt hàng xuất khẩu; Thúc đẩy tạo thuận lợi hoá thương mại, hỗ trợ thông tin thị trường; tháo gỡ rào cản để thâm nhập các thị trường mới; Cảnh báo sớm nguy cơ các vụ kiện phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp.